Bao bì ( Dịch vụ In ấn)

BAO BÌ TRỰC TIẾP SẢN PHẨM

1. Kích thước

  • Có: File thiết kế / SP thực tế
  • Chưa có: SP thực tế - chọn kết cấu dựa vào hình ảnh mẫu

2. Yêu cầu để in được

  • In / dập nổi trực tiếp chất lượng cao: số lượng lớn nếu bao bì là hàng đặt riêng theo yêu cầu
  • In decal IPPs: số lượng ít (chất lượng in khó sắc nét và chuẩn màu)
  • Khuyến khích KH in nhãn cho đẹp & tiết kiệm chi phí




NHÃN

1. Kích thước

  • Có: File thiết kế / SP thực tế
  • Chưa có: SP thực tế - chọn mặt phẳng mới có thể dán được nhãn – cách trên cách dưới tối thiểu 1cm để dễ thao tác dán nếu có lệch cũng không bị bong, nhăn

2. Dán nhãn

  • Dán bao quanh: thường dùng trong dán tự động / bán tự động, thành phẩm nhãn in xong dạng cuộn, số lượng nhiều.
  • Dán trước – sau: thường dùng trong dán bán tự động (thành phẩm dạng cuộn), dán tay hoàn toàn (thường thành phẩm dạng tờ hoặc cắt rời theo hình dán, nhưng để dễ bảo quản thì in dạng cuộn sẽ tốt hơn)




Lưu ý: Nếu KH dán SLL, tư vấn KH nên mua máy dán nhãn tự động để tăng năng suất dán + tiết kiệm nguồn nhân lực (chi phí máy tuỳ loại nhưng giá trị sử dụng lâu dài)

HỘP THƯỜNG VÀ TÚI GIẤY 

1. Chất liệu

  • Định lượng phổ biến: 300 / 350 gsm
  • Phù hợp làm hộp cho các sản phẩm nhỏ để đảm bảo đứng form hộp.
  • Định lượng từ 300 gsm trở lên (cùng định lượng sẽ dày hơn Couches) 
  • Sử dụng để in các loại hộp đựng hoá mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, thực phẩm… do tạo cảm giác sạch sẽ vì 2 mặt đều trắng
  • Định lượng từ 300 gsm trở lên (cùng định lượng sẽ dày hơn Ivory)
  • Giá thành rẻ nhất
  • Sử dụng để làm bao bì hộp đựng thực phẩm tiêu dùng nhanh (giảm giá thành bao bì từ nguyên vật liệu) và các sản phẩm có giá bán tương đối rẻ khác, hoặc các sản phẩm đồ linh kiện điện tử, hàng tiêu dùng thông dụng.

  • Kraft thường (Kraft Việt Trì): Có màu nâu nhạt đặc trưng, màu mặt để in hơi nhẵn hơn và có màu hơi sáng hơn mặt còn lại. Phân biệt với Kraft khác bằng độ cứng form của chất liệu giấy (mềm hơn)
  • Định lượng: Để dùng cho bao bì có thể in từ 250 gsm (rẻ + phổ biến) tuy nhiên chỉ nên in định lượng này cho các sản phẩm nhẹ, nhỏ.
  • In ấn lưu ý: Sản phẩm có nền màu nên khi in mực thông thường (KTS + offset) thì thành phẩm sau in có màu sắc bị lẫn với màu nền => màu sắc không tươi và đúng màu như thiết k

In ấn lưu ý: Sản phẩm có nền màu nên khi in mực thông thường (KTS + offset) thì thành phẩm sau in có màu sắc bị lẫn với màu nền 

=> màu sắc không tươi và đúng màu như thiết kế

  • Kraft nhập ngoại (Nhật / Nga): Có cả trắng nhưng không mịn và dày bột giấy như giấy Ford (giấy in văn phòng / giấy in phong bì thư)

  • Định lượng cũng từ 250gsm thì hợp in hộp nhưng để so sánh thì Kraft nhập ngoại có độ đanh, đứng form hơn so với Kraft thường.

  • Nếu muốn in màu đa dạng thì tư vấn dùng kraft trắng

2. Kết cấu của hộp thường

- Phân loại dựa theo cách đóng mở của nắp, đáy sản phẩm.
- Một số phân loại thường gặp:

  • Nắp mở, đáy gài 4 mảnh
  • Nắp đáy đối khẩu
  • Hộp âm dương nắp lửng/nắp chạm đáy
  • Hộp gài trên quai xách nhựa
  • Hộp gài trên quai xách 2 bên


Nhiệm vụ của in ấn: Tính khổ trải, dán, gập sản phẩm

  • In KTS: khổ trải dưới A3, in được SL từ 1 - 500
  • In Offset: khổ trải dưới 65x86 cm, in từ 500 SP.

3. Gia công thêm đối với hộp 

  • Có quai xách hay không, chất liệu quai xách
  • Dập nhũ, thúc nổi, in UV tạo hiệu ứng, cán màng phản quang, màng nhung, màng nhũ…
  • Có ô bóng kính không?
  • Có khay / giấy định hình không?


HỘP CỨNG 

1. Chất liệu và in ấn 

  • Carton lạnh / chipboard có độ dày tính theo mm (1 – 1,5 – 2 – 2,5 – 3) (muốn giá rẻ thì giảm độ dày).
  • Phần cốt hộp không in ấn lên trực tiếp

  • Thông dụng là C150 có đặc tính dai, mỏng nhẹ, được cán thêm màng bóng/mờ để kháng xước, trầy hỏng bề mặt => In được nhiều màu = KTS, Offset (nhớ lại khổ in + SL in tương ứng).
  • Cao cấp hơn là giấy mỹ thuật có chọn định lượng 120gsm: chỉ có thể in đặc biệt = ép nhũ, thúc nổi 
  • Để thể hiện phần cao cấp có thể chọn C150 để in được nhiều màu, hình ảnh sắc nét nhưng phần màng cán chọn màng đặc biệt.

+ Nếu sản phẩm bên trong nhẹ: Chọn giấy làm hộp thường/túi để định hình.
+ Nếu sản phẩm nặng, tránh va đập tuyệt đối trong quá trình vận chuyển: Chọn cao su non / Xốp foam (2 loại này đều cho phép số lượng ít)/ Khay nhựa (số lượng lớn)…

2. Các loại kết cấu hộp cứng


3. Kích thước

  • Có bao nhiêu sản phẩm trong 1 hộp cứng (có thể theo set hoặc 1 SP duy nhất nhưng thuộc phân khúc hàng cao cấp)
  • Nếu khay định hình bằng giấy loại túi/hộp thường: Khoảng cách giữa các SP và khoảng cách so với cạnh tối thiểu 1,5cm trở lên
  • Nếu khay định hình bằng cao su non/xốp foam: Khoảng cách giữa các SP và khoảng cách so với cạnh tối thiểu từ 1cm trở lên
  • Khay nhựa: Không bị hạn chế
  • Khay: Kích thước lòng trong
  • Phủ bì: Kích thước tổng thể của hộp đo bên ngoài
    Hướng dẫn cách tính

Lưu ý:

  • KH in hộp cứng thường sẽ đặt 1 bộ sản phẩm: Hộp – Túi – SP phụ in đi kèm (Thư cảm ơn/HDSD/Certificate)
  • Ghép nhiều bộ phận để cấu thành thành phẩm => Bên in chịu trách nhiệm in ấn + gia công + ráp thành phẩm => Thành phẩm tới tay khách hàng dạng hộp đứng form không đập dẹp như hộp thường được.
  • Thông tin in ấn lên hộp cứng thường tối giản nội dung chữ để nổi bật logo thương hiệu, nhãn hiệu.
  • Khuyên NVKD không nên tư vấn in trực tiếp dữ liệu biến đổi lên hộp cứng mà nên dán tem.

4. Hộp sóng


Đánh giá
0 0

Hiện tại không có cảm nhận.

để trở thành người bình luận đầu tiên.